Đánh giá của bạn về cổng thông tin điện tử
206 người đã bình chọn
861 người đang online
  • Với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương đã và sắp thực thi, hàng Việt đang có những lợi thế nhất định, tự tin ra “biển lớn”.

  • Triển khai thực hiện Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới, Thông tư số 01/2018/TT-BCT quy định chi tiết hàng hóa mua bán, trao đổi qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới của thương nhân và Thông tư số 02/2018/TT-BCT quy định chi tiết Danh mục hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới

  • (Chinhphu.vn) - Ngày 20/12 tới đây, Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Bộ Thương mại Campuchia, Bộ Công Thương Lào và UBND tỉnh Tây Ninh sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế “Tây Ninh - Cửa ngõ phát triển thương mại biên giới Việt Nam-Campuchia-Lào”.

  • Mặc dù kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Jordan còn thấp, nhưng vẫn đạt được mức tăng trưởng nhất định những năm gần đây với điểm nổi bật là Việt Nam luôn xuất siêu.

  • (Chinhphu.vn) - Kể từ ngày 1/1/2014, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Chi-lê sẽ bắt đầu được hưởng ưu đãi thuế quan nếu đáp ứng các tiêu chí xuất xứ.

  • Mặc dù thị trường còn nhiều biến động nhưng ngành dệt may vẫn có bước tăng trưởng. Dự báo, toàn ngành dệt may năm 2013 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 19,3-19,8 tỷ USD bao gồm cả xơ, sợi trong năm 2013.

  • Theo Trung tâm thông tin thương mại Bộ Công Thương, trong tháng 9, kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu dệt may, da giày đã giảm 3,11% so với tháng 8. Đây là tháng thứ 2 liên tiếp, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này giảm so với tháng trước (tháng 8 giảm 9,1% so với tháng 7).

  • Ngày 18/9/2013, tại Hà Nội đã tiến hành Lễ ký Thỏa thuận Chương trình hợp tác giữa Cục Xúc tiến thương mại và Trung tâm Xúc tiến nhập khẩu từ các nước đang phát triển của Hà Lan (CBI) hỗ trợ cho ngành Chế biến thực phẩm Việt Nam.

  • Ngày 18/9/2013, tại Hà Nội đã tiến hành Lễ ký Thỏa thuận Chương trình hợp tác giữa Cục Xúc tiến thương mại và Trung tâm Xúc tiến nhập khẩu từ các nước đang phát triển của Hà Lan (CBI) hỗ trợ cho ngành Chế biến thực phẩm Việt Nam.

  • Từ năm 2004 đến nay Bộ Công Thương đã liên tục triển khai thực hiện chương trình xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín nhằm giới thiệu rộng rãi các doanh nghiệp xuất khẩu uy tín của Việt Nam đến các nhà nhập khẩu, khách mua hàng trên thế giới.

  • Từ năm 2004 đến nay Bộ Công Thương đã liên tục triển khai thực hiện chương trình xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín nhằm giới thiệu rộng rãi các doanh nghiệp xuất khẩu uy tín của Việt Nam đến các nhà nhập khẩu, khách mua hàng trên thế giới.

  • Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh (GCC) gồm 6 quốc gia thành viên là Các tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE), Ả-rập Xê-út, Cô-oét, Ba-ranh, Ca-ta và Ô-man. Từ tháng 01/2003, 6 nước thành viên đã thực hiện Liên minh quan thuế (CU) và thống nhất áp dụng biểu thuế nhập khẩu chung có mức thuế khoảng 5% áp dụng trong toàn khu vực đối với hầu hết các sản phẩm.

  • Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh (GCC) gồm 6 quốc gia thành viên là Các tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE), Ả-rập Xê-út, Cô-oét, Ba-ranh, Ca-ta và Ô-man. Từ tháng 01/2003, 6 nước thành viên đã thực hiện Liên minh quan thuế (CU) và thống nhất áp dụng biểu thuế nhập khẩu chung có mức thuế khoảng 5% áp dụng trong toàn khu vực đối với hầu hết các sản phẩm.

  • Sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu khiến năng suất lao động tổng hợp (TFT) của Việt Nam thuộc hàng thấp nhất khu vực, giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh nhiều loại hàng hóa rất thấp.

  • Sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu khiến năng suất lao động tổng hợp (TFT) của Việt Nam thuộc hàng thấp nhất khu vực, giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh nhiều loại hàng hóa rất thấp.

  • 7 tháng đầu năm 2013, lượng phân bón nhập khẩu về Việt Nam tăng cao với 2,4 triệu tấn phân bón các loại, trị giá 968,1 triệu USD, tăng 25,27% về lượng và tăng 12,06% về trị giá so với cùng kỳ. Lượng phân bón này chủ yếu được nhập từ Trung Quốc.

1 2